Những câu hỏi liên quan
Lâm Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 22:45

a: Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3+2\sqrt{2}-\sqrt{2}-1+2}{\sqrt{2}+1+3}=\dfrac{4+\sqrt{2}}{4+\sqrt{2}}=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 22:46

\(b,B=\dfrac{x-4+2\sqrt{x}+6-3\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ B=\dfrac{x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\\ c,M=B:A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{x-\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=\dfrac{x-\sqrt{x}+2-x+2\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=1-\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\)

Ta có \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0;x-\sqrt{x}+2=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\)

Do đó \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow M=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\le1-0=1\)

Vậy \(M_{max}=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
Trúc Gianq
Xem chi tiết
Ng Hoàng Anh
23 tháng 7 2021 lúc 7:44
Chế ko biết
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Linh
22 tháng 10 2021 lúc 13:54

toi cung ko biet hihihi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Minh
24 tháng 10 2021 lúc 21:13

Toi cung khong biet dau hahahahahahahahaha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huy tạ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 4 2022 lúc 17:13

Câu 3.

a)Công suất hao phí trên đường dây tải điện: 

   \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}=\dfrac{5400^2\cdot65\cdot0,9}{25000^2}=2,73W\)

b)Nếu HĐT hai đầu đoạn dây là \(U=220V\) thì công suất tỏa nhiệt trên đường dây tải điện là:

   \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}=\dfrac{5400^2\cdot0,9\cdot65}{220^2}=35245,04W\)

Bình luận (0)
Đào Trà
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
6 tháng 1 2021 lúc 10:00

Xét phương trình đã cho. Ta có \(VT=\sqrt{3\left(x+1\right)^2+1}\ge1;VP=2-2x-x^2=1-\left(x+1\right)^2\le0\) nên \(VT\ge VP\).

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x+1=0\Leftrightarrow x=-1\).

Vậy nghiệm của phương trình là x = -1.

Bình luận (1)
Trần Minh Hoàng
6 tháng 1 2021 lúc 10:11

Sửa lại: Đoạn đó \(VP=2-2x-x^2=1-\left(x+1\right)^2\le1\).

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 4 2020 lúc 7:23

Câu 1 em mở SGK nha

Câu 2:

a) Fe2O3 + 3 H2 -to-> 2 Fe + 3 H2O

b) HgO + H2 -to->Hg + H2O

c)PbO + H2 -to-> Pb + H2O

Câu 3:

nHgO= 21,7/217=0,1(mol)

PTHH: HgO + H2 -to-> Hg + H2O

0,1________0,1_______0,1(mol)

a) nHg= 0,1.201=20,1(g)

b)mH2=0,1.2=0,2(g)

V(H2,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)

4)

nH2= 8,4/22,4=0,375(mol)

PTHH: H2 + 1/2 O2 -to-> H2O

0,375__________________0,375

=>mH2O=0,375.18= 6,75(g)

Bình luận (0)
cao 2020
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 11:38

a: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

b: Ta có: ΔABE=ΔACD

nên BE=CD

c: Xét ΔDBC và ΔECB có 

DB=EC

DC=EB

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{KCB}=\widehat{KBC}\)

hay ΔKBC cân tại K

d: Xét ΔABK và ΔACK có 

AB=AC

BK=CK

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔACK

Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)

hay AK là tia phân giác của góc BAC

Bình luận (3)
Lê Minh Tran
Xem chi tiết
Thám tử Trung học Kudo S...
Xem chi tiết